TUYỂN NV KHUÔN NHỰA
Công ty mình Ở KCN SÓNG THẦN 3 – BÌNH DƯƠNG chuyên KHUÔN MẪU – ÉP NHỰA. Đang cần tuyển: – vận hành máy ép nhựa – vận hành máy cnc – lắp ráp khuôn – lập trình… Lương thưởng theo năng lực – được đào tạo nghề miễn phí nếu chưa rành việc. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ: 076.492.8365 (zalo)Hiểu được đặc tính của nguyên liệu là yêu cầu hàng đầu của những nhà nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Tuy nhiên, những người làm trong lĩnh vực ép nhựa như thiết kế khuôn, vận hành máy ép nhựa cũng phải nắm rõ được đặc tính của từng loại nhựa khác nhau mới mang lại hiệu quả công việc cao nhất. Trong bài viết này chúng ta sẽ đi tìm hiểu khái niệm nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt rắn và các loại nhựa sử dụng cho máy ép nhựa.
Nhựa nhiệt dẻo – nhựa nhiệt rắn
Một máy ép nhựa có thể được sử dụng rộng rãi để sản xuất ra các bộ phận đúc bằng nhựa nhiệt dẻo và nhựa nhiệt rắn. Nhựa nhiệt dẻo được phân thành hai loại: tinh thể và bán tinh thể (các phân tử nhựa phân bố đều nhau theo một kiểu mạng thì gọi là tinh thể. Còn kiểu phi tinh thể là các phân tử bố trí không đồng đều khi ở trạng thái rắn).
Nhựa nhiệt dẻo có thể chảy lỏng trở lại sau khi gia nhiệt và có thể ép phun lại sau khi làm nguội và đông đặc. Sau khi được làm nóng lại, có thể chảy lỏng lại. Cho nên dù đã qua nguội và đông đặc, nhựa nhiệt dẻo vẫn có thể tái sử dụng để ép phun lần nữa. Nói cách khác, trong suốt quá trình ép, nhựa sẽ thay đổi các đặc tính vật lý của nó, ngay sau khi nhiệt độ được hạ xuống, sẽ khôi phục lại đặc tính ban đầu.
Nhựa nhiệt rắn là loại nhựa có thể chảy lỏng trở lại (một lần duy nhất) sau khi gia nhiệt trong một khả năng dẻo (plasticizing ability) nhất định. Tuy nhiên, đi kèm với quá trình gia nhiệt, các phân tử của nhựa có thể biến đổi hóa học và trở thành chất không tan trong bất kỳ loại dung môi nào. Nói cách khác, trong suốt quá trình ép, nhựa sẽ xảy ra phản ứng hóa học và biến đổi thành chất mới.
Hầu hết các máy ép nhựa phù hợp để sử dụng cả hai loại nhựa nêu trên, ví dụ nhựa nhiệt dẻo như: PE, PP, PC, ABS, PA, PMMA, PS, PVC và nhựa nhiệt rắn: PU, PF, UF…, để ép được những sản phẩm như mong muốn.
>>> Tài liệu vận hành máy ép nhựạ<<<
Mật khẩu giải nén file
Chào mọi người, do thời gian này mọi người trong team đều bận nên bạn nào cần liên hệ xin mật khẩu thì nhập pass mở file này nhé: www.moldviet.comMột số loại nhựa ép phun thông dụng
- AAS Copolymer of acrylonitrile, acrylate, and styrene
- ABR Acrylate–butadiene rubber
- ABS Acrylonitrile–butadiene–styrene terpolymer
- ACS Thermoplastic blend of a copolymer from acrylonitrile and styrene with chlorinated polyethylene
- AES Thermoplastic quaterpolymer from acrylonitrile, ethylene, propylene, and styrene
- ASA Copolymer of acrylonitrile, styrene, and acrylates
- BR Butadiene rubber
- CA Cellulose acetate
- CAB Cellulose acetate butyrate
- CAP Cellulose acetate propionate
- CMC Carboxymethyl cellulose
- CN Cellulose nitrate
- CPE Chlorinated polyethylene
- CPVC Chlorinated poly(vinyl chloride) CR Polychloroprene
- CTA Cellulose triacetate
- CTFE Chlorotrifluoroethylene polymer
- EC Ethyl cellulose
- ECTFE Ethylene–chlorotrifluoroethylene copolymer
- EEA Elastomeric copolymer from ethylene and ethyl acrylate
- EMA Ethylene–methyl acrylate copolymer
- EP Epoxy resin
- E/P Ethylene–propylene copolymer
- EPDM Terpolymer from ethylene, proplene, and a (nonconjugated) diene
- EPM Ethylene–propylene copolymer
- EPR Elastomeric copolymer of ethylene and propylene
- EPT, EPTR Elastomeric copolymer of ethylene, propylene, and a diene
- ETFE Ethylene–tetrafluoroethylene copolymer
- EVA Copolymer from ethylene and vinyl acetate
- EVOH Ethylene–vinyl alcohol copolymer
- FEP Fluorinated ethylene–propylene copolymer
- HDPE High-density polyethylene
- HIPS High-impact polystyrene
- IIR Butyl rubber (isobutylene–isoprene copolymer)
- IPN Interpenetrating polymer network
- IR Synthetic cis-1,4-polyisoprene rubber
- LCP Liquid crystal polymer
- LDPE Low-density polyethylene
- LLDPE Linear low-density polyethylene
- MBS Methacrylate–butadiene–styrene copolymer
- MF Melamine–formaldehyde resin
- NBR Acrylonitrile–butadiene rubber (nitrile rubber)
- NC Nitrocellulose (cellulose nitrate)
- NR Natural rubber
- PA Polyamide
- PAA Poly(acrylic acid)
- PAE Polyarylether
- PAEK Polyaryletherketone
- PAES Polyarylethersulfone
- PAI Polyamide–imide
- PAMS Poly-a-methylstyrene
- PAN Polyacrylonitrile
- PAr Polyarylate
- PAS Polyarylsulfide
- PB Polybutdaiene
- PBT Poly(butylene terephthalate)
- PC Polycarbonate
- PCTG Poly(cylohexane terephthalate-glycol)
- PDMS Polydimethylsiloxane
- PE Polyethylene
- PEBA Polyether-block amide
- PEC Polyestercarbonate
- PEEK Polyetheretherketone
- PEG Polyethylene glycol
- PEI Polyetherimide
- PEO Poly(ethylene oxide)
- PES Polyethersulfone
- PET Poly(ethylene terephthalate)
- PF Phenol–formaldehyde resin
- PFEP Copolymer from tetrafluoroethylene and hexafluoropropylene
- PI Polyimide
- PIB Polyisobutylene
- PIR Polyisocyanurate foam
- PMMA Poly(methyl methacrylate)
- PO Polyolefin
- POM Polyoxymethylene (Acetal)
- PP Polypropylene
- PPE Polyphenylether
- PPG Polypropylene glycol
- PPO Poly(phenylene oxide)
- PPS Polyphenylenesulfide
- PS Polystyrene
- PSO Polysulfone
- PSU Polyphenylenesulfone
- PTFE Polytetrafluoroethylene
- PTMG Polyoxytetramethyleneglycol
- PTMT Poly(tetramethylene terephthalate)
- PU Polyurethane
- PVA Poly(vinyl alcohol), Poly(vinyl acetate)
- PVAc Poly(vinyl acetate)
- PVAL Poly(vinyl alcohol)
- PVB Poly(vinyl butyral)
- PVC Poly(vinyl chloride)
- PVDC Poly(vinylidene chloride)
- PVDF Poly(vinylidene fluoride)
- PVF Poly(vinyl fluoride)
- PVFM Poly(vinyl formal)
- PVME Poly(vinyl methyl ether)
- PVOH Poly(vinyl alcohol)
- PVP Poly(vinyl pyridine), Poly(vinyl pyrrolidone)
- RTV Room temperature vulcanizing silicone rubber
- SAN Styrene–acrylonitrile copolymer
- SBR Styrene–butadiene rubber
- SBS Styrene–butadiene–styrene block copolymer
- SEBS Styrene–ethylene–butylene–styrene block copolymer (hydrogenated SIS)
- SIN Simultaneous interpenetrating network
- SIS Styrene–isoprene–styrene block copolymer
- SMA Styrene–maleic anhydride copolyemr SMS Styrene-a-methylstyrene copolymer
- TPE Thermoplastic elastomer
- TPEs Thermoplastic polyesters, e.g., PBT and PET
- TPO Thermoplastic polyolefin elastomers
- TPU Thermoplastic polyurethane
- UF Urea–formaldehyde resin
- UHMWPE Ultrahigh-molecular weight polyethylene
Kết luận
Tóm lại, nhựa nhiệt dẻo có thể được tái chế còn nhựa nhiệt rắn thì không. Nhựa nhiệt dẻo thường được sử dụng cho các sản phẩm đồ gia dụng mà bạn thường gặp trong cuộc sống thường ngày. Nhựa nhiệt rắn thường được sử dụng cho các sản phẩm chuyên dụng đòi hỏi đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật như vỏ các thiết bị điện tử cao cấp để chống cháy, vật liệu chống cháy và các sản phẩm an toàn đặc biệt.

Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết của Mr. Hồng. Nếu có bất cứ câu hỏi gì liên quan đến gia công ép nhựa giá rẻ thì các bạn có thể gửi về mail [email protected] Mình và các thành viên khác trong team sẽ hổ trợ miễn phí cho các bạn. Nếu bạn thấy bài viết hữu ích với bạn thì hãy chia sẽ bài viết này lên MXH để ủng hộ bọn mình nhé. Thanks!
[…] công đoạn xử lý này khá tốn nhiều thời gian và chi phí nhân công. Đối với nhựa nhiệt rắn không thể tái chế được thì loại miệng phun nhựa này sẽ gây tốn kém chi phí […]